Bắc Hàn sử dụng kỹ thuật của Nga để chế tạo vũ khí điện từ, nhằm làm
tê liệt mọi trang bị điện tử của Hàn quốc bố trí ở phía nam ranh giới
hai nước.
Cơ quan tình báo Nam Hàn báo cáo điều này với quốc hội ngày hôm qua,
cho biết thêm Bắc Hàn đã mua kỹ thuật của Nga để chế tạo riêng cho họ.
Vũ khí điện từ được gọi là EMP, phát sóng điện từ vô hình cực mạnh,
phá hoại các mạch điện tử trong vũ khí và trang bị hay dụng cụ điện tử
của đối phương. Với khả năng sử dụng năng lượng mạnh hơn nữa, EMP có
thể phát ra những làn điện giống như sấm sét, tấn công phá hoại cả cấu
trúc của phi cơ và các mục tiêu khác.
Cơ quan tình báo Hàn quốc báo cáo thêm, chủ tịch Bắc Hàn Kim Yong-Un
coi việc tấn công mạng như loại vũ khí toàn diện giống như hỏa tiễn và
vũ khí hạt nhân.
Ngoài ra, Bắc Hàn đang nỗ lực xâm nhập mạng lưới điện thoại tinh khôn
để chiêu dụ người Hàn quốc làm gián điệp. Gián điệp Bắc Hàn cũng hoạt
động ở Trung Quốc và Nhật để tuyên truyền ủng hộ Bình Nhưỡng.
Đơn vị chiến tranh mạng của Bắc Hàn quy tụ 3 ngàn nhân viên ưu tú
nhất trong lãnh vực này. Bắc Hàn cũng thu thập tin tức về những địa điểm
tồn trữ hóa chất, xăng dầu, hệ thống xe điện ngầm, đường hầm và xe lửa ở
các thành phố chính của Hàn quốc.
Một đại biểu quốc hội cho biết Bình Nhưỡng đã mở hằng ngàn cuộc tấn
công mạng nhắm vào xứ miền Nam trong mấy năm nay, gây thiệt hại tài
chính hơn 800 triệu đô la. Bên cạnh các mục tiêu quân sự, Bắc Hàn còn
tấn công mạng các ngân hàng thương mại, cơ quan chính phủ, đài truyền
hình và các trang mạng truyền thông.
Bắc Hàn bác bỏ mọi cáo buộc về chiến tranh mạng, lên án Seoul dựng chuyện để gây thêm căng thẳng giữa hai bên.
Theo RFA.
Đây là trang nhật ký cá nhân trên mạng của tôi, không muốn mọi người góp ý, bình luận,... xin cảm ơn!
Thứ Tư, 6 tháng 11, 2013
FBI đưa hacker 26 tuổi người Nga vào danh sách các tội phạm khét tiếng thế giới
Cục Điều tra Liên bang Mỹ đã công
bố trên trang web của họ danh sách các tội phạm mạng nguy hiểm nhất.
Trong Top-10 hacker nguy hiểm nhất, đứng đầu là hacker Nga Alexey Belan,
người được biết đến với biệt danh “Kỳ lạ và vô nghĩa”, Fedyunya, Mugg
và M4G. FBI treo thưởng 100 ngàn đô la để bắt hacker Nga 26 tuổi này.
"Trong
giai đoạn từ tháng 1- 2012 đến tháng 4-2013, Alex Belan tấn công mạng
máy tính ba nhà bán lẻ trực tuyến lớn có trụ sở tại Nevada và California
- theo trang web của FBI – Hắn được cho là đã đánh cắp cơ sở dữ liệu
của khách hàng và đăng thông tin này trên máy chủ của mình để tìm những
người đồng ý mua các cơ sở dữ liệu đó." Hacker đã tìm được cách truy cập
vào thông tin cá nhân của người sử dụng Internet, bao gồm cả các thông
tin và mật khẩu của họ.
Hoa Kỳ đã ban hành hai lệnh
bắt giữ Belan - trong tháng Chín năm 2012 và trong tháng 6 năm 2013.
Hacker này bị buộc tội tiếp cận với thông tin nhạy cảm và ăn cắp dữ liệu
cá nhân.
Thứ Hai, 28 tháng 10, 2013
Chinese Military Gets Trained on Electronic Warfare (Quân đội Trung Quốc được Huấn luyện cho Chiến tranh Điện tử)
Knowing the core strength of the U.S. military is in it’s advanced
communication systems, it’s GPS and satellites, and it’s air and naval
fleets that rely on these technologies, China’s military is pushing for
electronic warfare systems that would disable or destroy them.
The Chinese military held a training on the electromagnetic spectrum from Oct. 11 to Oct. 12 in Chengdu, the capital of western China’s Sichuan Province. Attendees were shown China’s new “joint electromagnetic spectrum management system,” and they discussed how to establish “electromagnetic spectrum management troops,” according to the Chinese state-run newspaper People’s Daily.
U.S. Admiral Jonathan Greenert described the importance of the electromagnetic spectrum for the military, in an op-ed piece published in April on the defense website Breaking Defense.
“This environment is so fundamental to naval operations, and so critical to our national interests, that we must treat it on par with our traditional domains of land, sea, air, and space,” Greenert states. “In fact, future conflicts will not be won simply by using the EM spectrum and cyberspace, they will be won within the EM spectrum and cyberspace.”
Chinese military doctrine describes the use of such technology for electronic warfare. Its uses range from jamming signals at lower spectrums, to high-power microwave weapons to disable an enemy’s missile systems, to using electromagnetic pulse (EMP) at the gamma ray level to fry electronics in large areas.
The technology is part of China’s “Assassin’s Mace” or “Trump Card” (Sha Shou Jian) weapons, described in a declassified report from the National Ground Intelligence Center. It states they are “modern weapons that would permit China to prevail over the United States in a conflict over a forced reunification of Taiwan.”
The nature of the weapons are intended to allow China to disable the communication and electronic systems that are the pillars of the U.S. military. The report states that China “may consider” using nuclear weapons detonated in high altitude, used for an EMP attack, “as a Trump Card or Assassin’s Mace weapon against the Taiwan electronic infrastructure” or against the U.S. Navy “should a conflict break out in the Taiwan strait.”
Because of the limitations in the frequency, and the critical nature of the technology, electronic warfare is closely tied to electromagnetic spectrum management.
The Chinese training was held at the electromagnetic spectrum management center under the Chengdu Military Area Command (MAC). The headquarters of China’s various MACs and service branches sent close to 90 representatives from their information technology departments to join the training.
The Chinese military is broken into various MACs, which cover different regions of China. Each branch of the Chinese military works independently, yet they coordinate through “integrated joint warfare.” The Chinese approach is a less harmonious form of the “joint operations” employed by the U.S. military which has all branches working together, and is heavily reliant on advanced communication systems.
A discussion was also held on monitoring the interconnection of military-civilian networks, according to People’s Daily. Representatives shared their experiences monitoring the networks, and included people from the information technology departments from the headquarters of the Shenyang MAC, the Nanjing MAC, and the Second Artillery Force.
The Second Artillery Force, also called the Second Artillery Corps, operates China’s strategic nuclear weapons. Leaked documents showed in January 2011 that the Second Artillery Force has guidance to launch pre-emptive nuclear attacks against a nuclear armed country, if that country launches air strikes against one of China’s “key strategic targets.”
http://www.theepochtimes.com/n3/322299-chinese-military-gets-trained-on-electronic-warfare/
Bản dịch:
Khi biết sức mạnh chủ yếu của quân đội Mỹ là các hệ thống liên lạc tối tân, hệ thống định vị toàn cầu (GPS) và vệ tinh, và không quân và các hạm đội hải quân của họ phụ thuộc vào những công nghệ này, quân đội Trung Quốc đang đẩy mạnh các hệ thống chiến tranh điện tử có khả năng vô hiệu hóa hoặc phá hủy chúng.
Quân đội Trung Quốc mở một khóa huấn luyện về phổ điện từ từ ngày 11 đến 12 tháng 10 ở Thành Đô, thủ phủ của tỉnh Tứ Xuyên phía tây Trung Quốc. Những người tham gia được cho xem “hệ thống quản lý phổ điện từ chung” mới của Trung Quốc và thảo luận về cách thành lập “các phân đội quản lý phổ điện từ”, theo tờ báo chính phủ Trung Quốc Nhân Dân Nhật Báo.
Đô đốc Mỹ Jonathan Greenert mô tả tầm quan trọng của phổ điện từ đối với quân đội, trong một bài báo ở trang gần cuối đăng vào tháng tư trên trang web của bộ quốc phòng Breaking Defense.
“Môi trường này là rất chủ yếu đối với sự vận hành của hải quân, và rất quan trọng đối với lợi ích quốc gia của chúng ta, chúng ta phải đặt nó ngang hàng với các lĩnh vực truyền thống của chúng ta như đất liền, biển, hàng không và không gian”, Greenert cho biết. “Trên thực tế, các cuộc xung đột trong tương lai sẽ không thể chiến thắng một cách đơn giản chỉ bằng việc sử dụng phổ điện từ và mạng không gian, chúng sẽ chiến thắng bên trong phạm vi của phổ điện từ và mạng không gian.
Phổ điện tử bao gồm tất cả các tần số bức xạ điện từ. Nó là một quang phổ rộng của bước sóng từ sóng radio (sử dụng trong liên lạc radio), đến sóng sóng ngắn, bức xạ terahertz, tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy được, tia cực tím, tia X, và tia gamma (bức xạ gamma).
Chiến tranh điện tử
Học thuyết quân đội của Trung Quốc mô tả việc sử dụng các công nghệ này cho chiến tranh điện tử. Nó sử dụng phạm vi từ các tín hiệu gây nhiễu ở quang phổ thấp cho đến các vũ khí sóng ngắn công suất cao để làm vô hiệu hóa hệ thống tên lửa của đối phương, đến việc sử dụng xung điện từ (EMP) ở mức tia gamma để làm cháy các thiết bị điện tử trong một khu vực rộng lớn.
Công nghệ này là một phần của các vũ khí “Chùy sát thủ” hay “Con át chủ bài” của Trung Quốc, được miêu tả trong một báo cáo tiết lộ từ Trung tâm tình báo mặt đất quốc gia. Nó đề cập rằng chúng là “các vũ khí hiện đại cho phép Trung Quốc chiếm ưu thế trước Mỹ trong một cuộc xung đột quân sự để giành lại Đài Loan.
Bản chất của các vũ khí này có dự định là để cho phép Trung Quốc làm vô hiệu hóa hệ thống liên lạc và điện tử – trụ cột của quân đội Mỹ. Báo cáo đề cập rằng Trung Quốc “có thể cân nhắc” sử dụng vũ khí hạt nhân kích nổ ở độ cao trên mặt nước biển, dùng cho một cuộc tấn công xung điện từ, “như một vũ khí Con át chủ bài hoặc Chùy sát thủ chống lại hạ tầng điện tử của Đài Loan” hay chống lại hải quân Mỹ “nếu một vụ xung đột nổ ra ở eo biển Đài Loan”.
Phổ điện từ
Nhiều hệ thống quân đội phụ thuộc vào phổ điện từ. Sách quốc phòng Mỹ cho biết “Việc sử dụng phổ điện từ là thiết yếu đối với việc vận hành quân đội tại tất cả cấp độ chỉ huy”, nhưng nó lưu ý “Trong các chiến dịch quân sự chung, các yêu cầu có thể vượt xa số quang phổ có sẵn.”
Do sự giới hạn của tần số, và bản chất thiết yếu của công nghệ này, chiến tranh điện từ gắn chặt với việc quản lý phổ điện tử.
Khóa huấn luyện của Trung Quốc được tổ chức tại trung tâm quản lý phổ điện từ trực thuộc quân khu Thành Đô. Trụ sở đầu não của nhiều quân khu và quân chủng của Trung Quốc gửi gần 90 đại diện từ các phòng công nghệ thông tin để tham gia khóa huấn luyện.
Quân đội Trung Quốc được chia thành nhiểu quân khu, kiểm soát các vùng khác nhau của Trung Quốc. Mỗi quân khu của Trung Quốc làm việc độc lập, nhưng phối hợp với nhau thông qua “chiến tranh chung tổng hợp”. Phương pháp của Trung Quốc là một hình thức “vận hành chung” ít hài hòa hơn phương pháp mà quân đội Mỹ sử dụng – tất cả các chi nhánh làm việc cùng nhau và phụ thuộc nhiều vào hệ thống liên lạc tối tân.
Theo Nhân Dân Nhật Báo, một cuộc thảo luận về việc kiểm soát sự kết nối với nhau của các mạng lưới quân-dân sự cũng được tổ chức. Những người đại diện đã chia sẻ kinh nghiệm của họ về kiểm soát mạng, và bao gồm cả nhân sự của các phòng công nghệ thông tin từ trụ sở quân khu Thẩm Dương, quân khu Nam Kinh và Lực lượng pháo binh thứ hai.
Lực lượng pháp binh thứ hai, còn gọi là Pháo đoàn thứ hai, vận hành các vũ khí nguyên tử chiến lược của Trung Quốc. Các tài liệu bị rỏ rỉ cho thấy vào tháng giêng năm 2011, Lực lượng pháo binh thứ hai được chỉ đạo tấn công nguyên tử phủ đầu một quốc gia có vũ khí nguyên tử, nếu quốc gia đó phát động các cuộc không kích chống lại một trong những “mục tiêu chiến lược” của Trung Quốc.
http://vietdaikynguyen.com/v3/china/trung-cong/quan-doi-trung-quoc-duoc-huan-luyen-cho-chien-tranh-dien-tu/
Bản dịch của GL: đây!
The Chinese military held a training on the electromagnetic spectrum from Oct. 11 to Oct. 12 in Chengdu, the capital of western China’s Sichuan Province. Attendees were shown China’s new “joint electromagnetic spectrum management system,” and they discussed how to establish “electromagnetic spectrum management troops,” according to the Chinese state-run newspaper People’s Daily.
U.S. Admiral Jonathan Greenert described the importance of the electromagnetic spectrum for the military, in an op-ed piece published in April on the defense website Breaking Defense.
“This environment is so fundamental to naval operations, and so critical to our national interests, that we must treat it on par with our traditional domains of land, sea, air, and space,” Greenert states. “In fact, future conflicts will not be won simply by using the EM spectrum and cyberspace, they will be won within the EM spectrum and cyberspace.”
Electronic Warfare
Electromagnetic spectrum includes all frequencies of electromagnetic radiation. It’s a broad spectrum of wavelength that goes from radio wave (used in radio communications), to microwave, terahertz radiation, infrared, visible light, ultraviolet, X-rays, and gamma rays (gamma radiation).Chinese military doctrine describes the use of such technology for electronic warfare. Its uses range from jamming signals at lower spectrums, to high-power microwave weapons to disable an enemy’s missile systems, to using electromagnetic pulse (EMP) at the gamma ray level to fry electronics in large areas.
The technology is part of China’s “Assassin’s Mace” or “Trump Card” (Sha Shou Jian) weapons, described in a declassified report from the National Ground Intelligence Center. It states they are “modern weapons that would permit China to prevail over the United States in a conflict over a forced reunification of Taiwan.”
The nature of the weapons are intended to allow China to disable the communication and electronic systems that are the pillars of the U.S. military. The report states that China “may consider” using nuclear weapons detonated in high altitude, used for an EMP attack, “as a Trump Card or Assassin’s Mace weapon against the Taiwan electronic infrastructure” or against the U.S. Navy “should a conflict break out in the Taiwan strait.”
Electromagnetic Spectrum
Many military systems rely on the electromagnetic spectrum. A U.S. Army manual states “The use of the electromagnetic spectrum is essential to military operations at all levels of command,” yet it notes “In joint military operations, requirements may exceed the amount of spectrum available.”Because of the limitations in the frequency, and the critical nature of the technology, electronic warfare is closely tied to electromagnetic spectrum management.
The Chinese training was held at the electromagnetic spectrum management center under the Chengdu Military Area Command (MAC). The headquarters of China’s various MACs and service branches sent close to 90 representatives from their information technology departments to join the training.
The Chinese military is broken into various MACs, which cover different regions of China. Each branch of the Chinese military works independently, yet they coordinate through “integrated joint warfare.” The Chinese approach is a less harmonious form of the “joint operations” employed by the U.S. military which has all branches working together, and is heavily reliant on advanced communication systems.
A discussion was also held on monitoring the interconnection of military-civilian networks, according to People’s Daily. Representatives shared their experiences monitoring the networks, and included people from the information technology departments from the headquarters of the Shenyang MAC, the Nanjing MAC, and the Second Artillery Force.
The Second Artillery Force, also called the Second Artillery Corps, operates China’s strategic nuclear weapons. Leaked documents showed in January 2011 that the Second Artillery Force has guidance to launch pre-emptive nuclear attacks against a nuclear armed country, if that country launches air strikes against one of China’s “key strategic targets.”
http://www.theepochtimes.com/n3/322299-chinese-military-gets-trained-on-electronic-warfare/
Bản dịch:
Khi biết sức mạnh chủ yếu của quân đội Mỹ là các hệ thống liên lạc tối tân, hệ thống định vị toàn cầu (GPS) và vệ tinh, và không quân và các hạm đội hải quân của họ phụ thuộc vào những công nghệ này, quân đội Trung Quốc đang đẩy mạnh các hệ thống chiến tranh điện tử có khả năng vô hiệu hóa hoặc phá hủy chúng.
Quân đội Trung Quốc mở một khóa huấn luyện về phổ điện từ từ ngày 11 đến 12 tháng 10 ở Thành Đô, thủ phủ của tỉnh Tứ Xuyên phía tây Trung Quốc. Những người tham gia được cho xem “hệ thống quản lý phổ điện từ chung” mới của Trung Quốc và thảo luận về cách thành lập “các phân đội quản lý phổ điện từ”, theo tờ báo chính phủ Trung Quốc Nhân Dân Nhật Báo.
Đô đốc Mỹ Jonathan Greenert mô tả tầm quan trọng của phổ điện từ đối với quân đội, trong một bài báo ở trang gần cuối đăng vào tháng tư trên trang web của bộ quốc phòng Breaking Defense.
“Môi trường này là rất chủ yếu đối với sự vận hành của hải quân, và rất quan trọng đối với lợi ích quốc gia của chúng ta, chúng ta phải đặt nó ngang hàng với các lĩnh vực truyền thống của chúng ta như đất liền, biển, hàng không và không gian”, Greenert cho biết. “Trên thực tế, các cuộc xung đột trong tương lai sẽ không thể chiến thắng một cách đơn giản chỉ bằng việc sử dụng phổ điện từ và mạng không gian, chúng sẽ chiến thắng bên trong phạm vi của phổ điện từ và mạng không gian.
Phổ điện tử bao gồm tất cả các tần số bức xạ điện từ. Nó là một quang phổ rộng của bước sóng từ sóng radio (sử dụng trong liên lạc radio), đến sóng sóng ngắn, bức xạ terahertz, tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy được, tia cực tím, tia X, và tia gamma (bức xạ gamma).
Chiến tranh điện tử
Học thuyết quân đội của Trung Quốc mô tả việc sử dụng các công nghệ này cho chiến tranh điện tử. Nó sử dụng phạm vi từ các tín hiệu gây nhiễu ở quang phổ thấp cho đến các vũ khí sóng ngắn công suất cao để làm vô hiệu hóa hệ thống tên lửa của đối phương, đến việc sử dụng xung điện từ (EMP) ở mức tia gamma để làm cháy các thiết bị điện tử trong một khu vực rộng lớn.
Công nghệ này là một phần của các vũ khí “Chùy sát thủ” hay “Con át chủ bài” của Trung Quốc, được miêu tả trong một báo cáo tiết lộ từ Trung tâm tình báo mặt đất quốc gia. Nó đề cập rằng chúng là “các vũ khí hiện đại cho phép Trung Quốc chiếm ưu thế trước Mỹ trong một cuộc xung đột quân sự để giành lại Đài Loan.
Bản chất của các vũ khí này có dự định là để cho phép Trung Quốc làm vô hiệu hóa hệ thống liên lạc và điện tử – trụ cột của quân đội Mỹ. Báo cáo đề cập rằng Trung Quốc “có thể cân nhắc” sử dụng vũ khí hạt nhân kích nổ ở độ cao trên mặt nước biển, dùng cho một cuộc tấn công xung điện từ, “như một vũ khí Con át chủ bài hoặc Chùy sát thủ chống lại hạ tầng điện tử của Đài Loan” hay chống lại hải quân Mỹ “nếu một vụ xung đột nổ ra ở eo biển Đài Loan”.
Phổ điện từ
Nhiều hệ thống quân đội phụ thuộc vào phổ điện từ. Sách quốc phòng Mỹ cho biết “Việc sử dụng phổ điện từ là thiết yếu đối với việc vận hành quân đội tại tất cả cấp độ chỉ huy”, nhưng nó lưu ý “Trong các chiến dịch quân sự chung, các yêu cầu có thể vượt xa số quang phổ có sẵn.”
Do sự giới hạn của tần số, và bản chất thiết yếu của công nghệ này, chiến tranh điện từ gắn chặt với việc quản lý phổ điện tử.
Khóa huấn luyện của Trung Quốc được tổ chức tại trung tâm quản lý phổ điện từ trực thuộc quân khu Thành Đô. Trụ sở đầu não của nhiều quân khu và quân chủng của Trung Quốc gửi gần 90 đại diện từ các phòng công nghệ thông tin để tham gia khóa huấn luyện.
Quân đội Trung Quốc được chia thành nhiểu quân khu, kiểm soát các vùng khác nhau của Trung Quốc. Mỗi quân khu của Trung Quốc làm việc độc lập, nhưng phối hợp với nhau thông qua “chiến tranh chung tổng hợp”. Phương pháp của Trung Quốc là một hình thức “vận hành chung” ít hài hòa hơn phương pháp mà quân đội Mỹ sử dụng – tất cả các chi nhánh làm việc cùng nhau và phụ thuộc nhiều vào hệ thống liên lạc tối tân.
Theo Nhân Dân Nhật Báo, một cuộc thảo luận về việc kiểm soát sự kết nối với nhau của các mạng lưới quân-dân sự cũng được tổ chức. Những người đại diện đã chia sẻ kinh nghiệm của họ về kiểm soát mạng, và bao gồm cả nhân sự của các phòng công nghệ thông tin từ trụ sở quân khu Thẩm Dương, quân khu Nam Kinh và Lực lượng pháo binh thứ hai.
Lực lượng pháp binh thứ hai, còn gọi là Pháo đoàn thứ hai, vận hành các vũ khí nguyên tử chiến lược của Trung Quốc. Các tài liệu bị rỏ rỉ cho thấy vào tháng giêng năm 2011, Lực lượng pháo binh thứ hai được chỉ đạo tấn công nguyên tử phủ đầu một quốc gia có vũ khí nguyên tử, nếu quốc gia đó phát động các cuộc không kích chống lại một trong những “mục tiêu chiến lược” của Trung Quốc.
http://vietdaikynguyen.com/v3/china/trung-cong/quan-doi-trung-quoc-duoc-huan-luyen-cho-chien-tranh-dien-tu/
Bản dịch của GL: đây!
Thứ Hai, 23 tháng 9, 2013
Nga giới thiệu hệ thống tác chiến điện tử mới cho VN
Việt Nam có ý định gia hạn hợp đồng để mua thêm
các hệ thống tác chiến điện tử (EW) tiến tiến từ các nhà sản xuất của
Nga. ITAR-TASS dẫn lời người đứng đầu bộ phận các hệ thống tác chiến
điện tử của Rosoboronexport, ông Vladimir Mikheyev cho biết hôm 19/9.
Theo đó, ITAR-TASS đưa tin, ngày 18/9 vừa qua,
một phái đoàn các cán bộ cấp cao của Bộ Quốc phòng Việt Nam đã có
chuyến đến thăm Liên hiệp khoa học-sản xuất (NPO) Kvant ở khu vực
Novgorod.
Theo Giám đốc công ty Gennady Kapralova, ngành công nghiệp quốc phòng Việt Nam đã đưa ra đề nghị các công ty Nga tham gia hiện đại hóa các bộ phận và thiết bị của các tổ hợp tác chiến điện tử Nga cung cấp trước đây và đang phục vụ trong Quân đội Việt Nam.
Trong chuyến thăm vừa qua, phái đoàn Việt Nam đã được NPO Kvant giới thiệu về các hệ thống tác chiến điện tử tối tân và hiệu quả nhất của Quân đội Nga hiện nay. Theo các chuyên gia quân sự Nga, sự có mặt hỗ trợ của các hệ thống như vậy trên chiến trường sẽ giúp giảm đáng kể lượng thương vong về máy bay chiến đấu, tàu chiến và nhân lực.
Tại trường thử của NPO Kvant, phái đoàn Việt Nam cũng đã được giới thiệu các hệ thống tác chiến điện tử ở chế độ hoạt động thu, phát tín hiệu vô tuyến và gây nhiễu.
Đoàn đại biểu Bộ Quốc Phòng Việt Nam được giới thiệu một số các phát triển mới nhất của các kỹ sư Nga, như trạm gây nhiễu chủ động và phát tạp âm công suất cao SPN-2 và biến thể hiện đại hóa của nó là SPN-40. Theo Rostec, hiện nay, Quân đội Việt Nam cũng đang sử dụng một số hệ thống tương tự như loại SPN-2.
Ngoài đại diện phía Nga còn giới thiệu cho phía Việt Nam những hệ thống trang thiết bị hoàn toàn mới như trạm chế áp điện tử kết hợp module gây nhiễu mặt đất 1L269 Krasuha-2 tối tân nhất của Nga hiện nay.
Như thông tin mà các phương tiện truyền thông Nga gần đây đã đưa, Bộ Quốc phòng Việt Nam đang xem xét khả năng mua một số hệ thống gây nhiễu thế hệ mới do Liên hiệp khoa học-sản xuất (NPO) Kvant của Nga phát triển. Trong đó, hệ thống gây nhiễu điện tử tiên tiến 1L269 Krasuha-2 được coi là một ứng cử viên tiềm năng nhất.
Theo Giám đốc công ty Gennady Kapralova, ngành công nghiệp quốc phòng Việt Nam đã đưa ra đề nghị các công ty Nga tham gia hiện đại hóa các bộ phận và thiết bị của các tổ hợp tác chiến điện tử Nga cung cấp trước đây và đang phục vụ trong Quân đội Việt Nam.
Trong chuyến thăm vừa qua, phái đoàn Việt Nam đã được NPO Kvant giới thiệu về các hệ thống tác chiến điện tử tối tân và hiệu quả nhất của Quân đội Nga hiện nay. Theo các chuyên gia quân sự Nga, sự có mặt hỗ trợ của các hệ thống như vậy trên chiến trường sẽ giúp giảm đáng kể lượng thương vong về máy bay chiến đấu, tàu chiến và nhân lực.
Tại trường thử của NPO Kvant, phái đoàn Việt Nam cũng đã được giới thiệu các hệ thống tác chiến điện tử ở chế độ hoạt động thu, phát tín hiệu vô tuyến và gây nhiễu.
Đoàn đại biểu Bộ Quốc Phòng Việt Nam được giới thiệu một số các phát triển mới nhất của các kỹ sư Nga, như trạm gây nhiễu chủ động và phát tạp âm công suất cao SPN-2 và biến thể hiện đại hóa của nó là SPN-40. Theo Rostec, hiện nay, Quân đội Việt Nam cũng đang sử dụng một số hệ thống tương tự như loại SPN-2.
Ngoài đại diện phía Nga còn giới thiệu cho phía Việt Nam những hệ thống trang thiết bị hoàn toàn mới như trạm chế áp điện tử kết hợp module gây nhiễu mặt đất 1L269 Krasuha-2 tối tân nhất của Nga hiện nay.
Như thông tin mà các phương tiện truyền thông Nga gần đây đã đưa, Bộ Quốc phòng Việt Nam đang xem xét khả năng mua một số hệ thống gây nhiễu thế hệ mới do Liên hiệp khoa học-sản xuất (NPO) Kvant của Nga phát triển. Trong đó, hệ thống gây nhiễu điện tử tiên tiến 1L269 Krasuha-2 được coi là một ứng cử viên tiềm năng nhất.
Theo Volga-Viet.com.
Thứ Năm, 22 tháng 8, 2013
Вооруженные силы России будут электронными
Вооруженных сил России создадут новый отдел возложена задача по борьбе с угрозами в киберпространстве. Недавно заместитель министра обороны Олег Остапенко сказал так. Эксперты сходятся радио "Голос России" о перспективах новой силы русской армии.
Идея создания силы для противодействия угрозам в Интернете нет ничего нового. Четыре года назад Пентагон объявил о создании таких сил. В этом году в США увеличилось в 5 раз количество сотрудников отдела, до 5000 человек. На самом деле, американские военные создан электронный блок, что вооруженные силы России не имеют никакого другого выбора. Курьер обороны редактора ", сказал Михаил Ходаренок:
"В случае войны с врагом технологии с преимуществами современных
технологий, мы можем потерять возможность вести боевые действия в
соответствии с ситуацией. В настоящее время компьютерные технологии элементов современного вооружения и военной техники очень высока. Атаковать систему истребители, ракетные системы предупреждения могут быть повреждены. На поле боя, системы автоматизации и контроля сил может потерять способность контролировать оружия и воинских частей ".
Обилие электроники, вероятно, является основным недостатком в текущем вооружения, в том числе в России. Г-н Майкл Ходаренок сказал:
"Основная задача электронных солдат сил" в погоне "вредоносных
программ, обнаружения хакерских атак и обнаружения шпионского может быть
установлен на оборудование, ввозимое из-за рубежа. Можно говорить лишь о сетевой безопасности, как самое важное оружие оснащено электронных компонентов исключительно в воде. "
ФСБ России ранее объявил о своем намерении создать специальные
подразделения по борьбе с опасными для жизни риск, однако, из-за
специфических характеристик услуг агентства, его деятельность не
распространяется на области России оборонном секторе. Директор по развитию бизнеса компании "Гротек" Александр Власов сказал:
"У них разные задачи. ФСБ антитеррористической электронных социальных сетей при подготовке террористического акта.
Кроме того, Министерство обороны для обеспечения непрерывной стратегии
управления активами даже не смею думать об уничтожении командной системы
управления и боеспособных статус ни на секунду ».
По словам Власова, не исключает, что среди задач узла сетевого Запад
будет включать меры вандализма военных командных систем потенциальных
противников. До этого электронного ключа русской армии назначен в качестве первичной защиты.
DOD заявил, что безопасность единиц появится в Вооруженных сил России до конца этого года.
Thứ Sáu, 16 tháng 8, 2013
Пять мифов об атомной энергетике ( «The Washington Post» , США )
Взрывы. Радиация. Эвакуация. По прошествии более тридцати лет после инцидента на АЭС "Три-Майл-Айленд" кризис, разворачивающийся сегодня в Японии, вновь вызывает страхи перед атомной энергией и возобновляет широкие дебаты об ее достоинствах и недостатках. Открывает ли атомная энергетика путь к освобождению от органических видов топлива? Или же АЭС представляют слишком серьезную угрозу? Пора отделить мифы от реальности.
Взрывы. Радиация. Эвакуация.
По прошествии более тридцати лет после инцидента на АЭС
"Три-Майл-Айленд" кризис, разворачивающийся сегодня в Японии, вновь
вызывает страхи перед атомной энергией и возобновляет широкие дебаты об
ее достоинствах и недостатках. Открывает ли атомная энергетика путь к освобождению от органических видов топлива? Или же АЭС представляют слишком серьезную угрозу? Пора отделить мифы от реальности.
1. Самая большая проблема атомной энергетики — безопасность
Безусловно, безопасность — важный вопрос, о чем свидетельствует трагедия в Японии. Но, как показывает исторический опыт, главным вызовом жизнеспособности отрасли является не безопасность, а цена.
В Соединенных Штатах строительство новых атомных электростанций
замедлилось еще до частичного расплавления активной зоны реактора АЭС
"Три-Майл-Айленд"; авария просто решила их судьбу. Последняя АЭС, введенная в эксплуатацию, начала вырабатывать электричество в 1996 году, но ее строительство началось в 1972-м.
Сегодня производство электроэнергии на АЭС по-прежнему гораздо дороже,
чем на электростанциях на угле или газе, главным образом — по причине
высокой стоимости строительства. По оценкам, какими бы ненадежными они ни были, строительство АЭС может обойтись более чем в 5 млрд. долларов.
В исследовании Массачусетского технологического института, проведенном в
2009 году, отмечалось, что стоимость выработки электроэнергии на АЭС
(включая строительство, техническое обслуживание и топливо) примерно на
30 процентов выше, чем при использовании угля или газа.
Конечно, стоимость и безопасность взаимосвязаны.
Внимание к вопросам безопасности усложняет процесс согласования в
инстанциях и добавляет неопределенности расчетам, проводимым
разработчиками АЭС — оба этих фактора ведут к увеличению стоимости
строительства новых атомных электростанций.
Трудно сказать, как могли бы сократиться эти издержки, если бы опасения
по поводу безопасности ослабли, а финансирование стало дешевле — тем
более, после катастрофы в Фукусиме.
2. АЭС — легкая добыча для террористов
Страх перед террористическими актами на АЭС объясним. После терактов 11 сентября об этой угрозе заговорили все кому не лень. Аналитики рисовали все более ужасающие картины удара террористов по объектам атомной отрасли.
Безусловно, существуют реальные риски: Мэтью Банн (Matthew Bunn),
эксперт по атомной промышленности из Гарвардского университета,
указывает на то, что грамотно спланированная террористическая атака
может вызвать одновременные сбои в резервных системах, подобные тем,
которые произошли на японских реакторах.
Но атаковать АЭС гораздо труднее, чем можно подумать, а, кроме того,
террористам будет крайне непросто воспроизвести то физическое
воздействие, которое оказало на японскую атомную электростанцию недавнее
землетрясение. Не менее сложно пробить бетонные купола и прочие барьеры, выстроенные вокруг американских реакторов.
И хотя в прошлом предпринимались попытки терактов на АЭС — самую
известную из них осуществили в 1977 году баскские сепаратисты в Испании,
ни одна из них не повлекла за собой значительного ущерба.
При этом отметим, что бассейны, в которых хранится отработанное ядерное
топливо, расположены вне защитных контейнеров и более уязвимы, чем
реакторы. Поэтому теракт в этой зоне может привести к разрушительным последствиям. Аналитики и специалисты отрасли ведут дебаты о том, могут ли террористы избрать их своей целью.
3. Демократы против атомной энергетики, республиканцы — за
Да, электорат республиканцев относится к атомной энергетике с энтузиазмом, а демократов — со скептицизмом.
Более того, многие политики-республиканцы выступают за помощь отрасли —
в частности, за гарантии по займам для компаний, разрабатывающих АЭС, в
то время, как многие демократы против таких шагов. Но в последние годы отношение политиков к атомной энергии начало меняться — главным образом, из-за изменения климата.
Демократы, в том числе многие их сторонники в движении за охрану
окружающей среды, заняли более открытую позицию в отношении атомной
энергетики как средства резкого сокращения выбросов углекислого газа. Стивен Чу (Steven Chu), министр энергетики в администрации Обамы, с энтузиазмом относится к возможностям атомной энергетики.
В 2009 году, когда его попросили сравнить атомную энергию с энергией на
основе угля, он сказал: "Я бы предпочел жить рядом с АЭС".
В последние годы самым существенным фактором для развития атомной
энергетики была инициатива, предложенная демократами и осмеянная
республиканцами: закон об ограничении промышленных выбросов при помощи
квот.
Он позволил бы наказывать загрязнителей — генерирующие компании,
использующие уголь и газ — и стимулировать таким образом развитие
атомной энергетики.
Специалисты министерства энергетики подсчитали, что в случае принятия
злополучного климатического билля Уоксмэна-Марки генерация атомной
электроэнергии увеличилась бы к 2030 году на 74 процента.
Тем не менее, хотя атомная энергетика перестает быть неприемлемой для
многих демократов, мало кто из них стал ее горячим сторонником. Трагедия в Японии может заставить многих изменить свое мнение.
4. Атомная энергетика — ключ к энергетической независимости
Говоря об энергетической независимости, мы думаем о нефти,
используемой, прежде всего, для транспорта и промышленного производства. Однако, говоря об атомной энергии, мы думаем об электричестве. Развитие атомной энергетики означает, что мы будем использовать меньше угля, газа, гидроэнергии и энергии ветра.
Но пока мы не научимся использовать атомную энергию для того, чтобы
приводить в движение автомобили, расширение атомной энергетики не будет
означать сокращения потребления нефти.
Так было не всегда: в 1970-е годы, когда атомная энергетика была на
подъеме (в 1970-75 гг. в эксплуатацию ввели 45 АЭС), нефть служила
важным источником электроэнергии, а развитие атомной промышленности было
реальным способом снижения зависимости от нефти. Увы, из электроэнергетического сектора нефть уже вытеснена; замещать больше нечего.
5. Совершенствование технологий может обеспечить безопасность атомной энергетики
Технологии могут повысить безопасность, но атомная энергетика всегда чревата рисками. Японские реакторы, оказавшиеся в центре нынешнего кризиса, используют старую технологию, что повышает их уязвимость.
Реакторы следующего поколения будут иметь "пассивное охлаждение"
защитной оболочки, что означает, что в случае выхода из строя систем
резервного электропитания (как это произошло в Японии), избежать
расплавления активной зоны будет проще. (Существуют разные системы пассивного охлаждения, но их общая черта — независимость от внешних источников энергии). Снизили риск и другие относительно несложные меры — например, создание более прочных защитных контейнеров.
Но авария в Японии напоминает нам о том, что непредвиденные уязвимости неизбежны в любой сложной системе. Грамотное проектирование может минимизировать вероятность катастрофы, но не устранить ее. Сотрудники АЭС и власти должны быть готовы иметь дело с непредвиденными сбоями — в том числе и при работе по их предотвращению.
Риски связаны с большинством энергоносителей.
Последний год был отмечен разливом нефти в Мексиканском заливе,
взрывами на угольной шахте "Аппер-Биг-Бранч" в Западной Виргинии,
повлекшими за собой человеческие жертвы, и нынешним кризисом в Японии. Американское общество должно решить, не слишком ли высоки риски атомной энергетики по сравнению с другими источниками энергии.
Майкл Леви — старший
научный сотрудник и директор программы по энергетической безопасности и
изменению климата Совета по международным отношениям, автор книги "О
ядерном терроризме" ( On Nuclear Terrorism)
Thứ Năm, 8 tháng 8, 2013
Thăm quan kênh đào Suer và Panama - sự vĩ đại của con người.
Đầu vào kênh Suez |
Tàu hàng dài 232m đang đi qua kênh Suez |
Đầu cuối của kênh |
Toàn cảnh kênh Suez - theo Wiki dài 195 km |
Cầu qua kênh Panama đầu vào |
Cổng vào, mở có giờ, phân luồng đi bằng đường sắt. |
Một đập thủy điện lợi dung chênh dòng nước giữa 2 Đại dương. |
Tàu nhộn nhịp trên đầu chuẩn bị ra của kênh Panama |
Đầu ra bên Đại Tây Dương (Golon) |
Các nhà máy điện hạt nhân trên thế giới.
Các nhà máy khác:
Nhà máy nhỏ hơn:
Theo Wiki.
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)